Ngoài việc sử dụng hàm if với điều kiện cơ bản thì dùng hàm if nâng cao mang lại nhiều hiệu quả tính toán cho người dùng. Dưới đây là hướng dẫn cách sử dụng excel hàm if nhiều điều kiện.
Hàm if trong excel thuộc hàm tích hợp trong nhóm hàm logic dùng kiểm tra và tính toán với một điều kiện cho trước. Công thức hàm if cơ bản rất dễ nhớ, cách dùng cũng đơn giản:
Cú pháp lệnh hàm if cơ bản: =IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
Trong đó:
Xem thêm: Hướng dẫn dùng hàm excel chuyển số thành chữ tiếng Việt và tiếng Anh
Số công ngày >24 sẽ được thưởng là 400.000 đồng
Số công <24 không có thưởng.
Nhập công thức hàm if cơ bản và kéo công thức xuống ô phía dưới để áp dụng công thức tương tự cho các dòng khác.
Hàm if nâng cao thực hiện tính toán và kiểm tra trong trường hợp kiểm tra nhiều điều (hàm if nhiều điều kiện). Ưu điểm vượt trội chính là lọc dữ liệu và trả về các giá trị khác nhau phụ thuộc vào kết quả của thao tác kiểm tra trước đó.
Cú pháp lệnh hàm if nâng cao: =IF( condition1, value_if_true1, IF( condition2, value_if_true2, value_if_false2 ))
Trong đó:
Lưu ý:
Click ngay: Cách sử dụng hàm Vlookup có điều kiện
Hàm if lồng ghép (hàm if nâng cao) đây là hàm rất hữu ích. Từ cách dùng cơ bản chúng ta có thể áp dụng phát triển hàm if trong nhiều trường hợp khác nhau.
Bên cạnh đó, hàm if còn dùng để kết hợp với nhiều hàm khác để tạo nên hiệu quả công việc cao hơn. Để nắm sâu hơn các bạn có thể tìm hiểu trong từng hàm cơ bản của excel bạn sẽ thấy cách áp dụng hàm đem lại hiệu quả công việc rất nhiều.
Giả sử có bảng kết quả của hai điểm thi. Điểm thi lần 1 được lưu trong cột B có điều kiện >= 20. Điểm thi lần 2 được lưu trong cột C có điều kiện >= 30. Khi đáp ứng 2 điều kiện này mới vượt qua được kỳ thi.
Cách dùng công thức kết hợp với đối số kiểm tra hàm if là:
Công thức yêu cầu trả giá trị về “Đậu” nếu giá trị trong cột C >= 20 và giá trị ở cột D >= 30.
Nếu kết quả trả về khác thì giá trị là “Trượt“.
Kết hợp hàm if với OR cũng tương tự như hàm AND. Khác biệt so với công thức hàm IF/AND ở kết quả trả về chỉ cần đáp ứng 1 điều kiện.
Cú pháp lệnh hàm IF/OR: =IF((OR(B2>=20; C2>=30));”Đậu”;”Trượt”)
Trong đó, cột D trả về giá trị “Đậu” khi điểm thứ nhất >=20 hoặc điểm thứ 2 >= 30
Cú pháp lệnh: IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false])
Trong đó:
Hàm if không phân biệt chữ hoa, chữ thường cho các giá trị trong văn bản.
Ví dụ: Công thức if trả về giá trị “Có” hoặc “Không” dựa trên “Đã giao hàng” (Cột C)
Cú pháp lệnh: =IF (C3=”Đã giao hàng”;”Có”;”Không”)
Theo mặc định, hàm IF trong Excel sẽ không nhận ra ngày tháng để diễn giải dưới dạng chuỗi văn bản, trong trường hợp muốn sử dụng thì bạn sẽ phải kết hợp với hàm DATEVALUE với công thức ví dụ như sau:
Cú pháp lệnh: =IF (B2)
Trên đây là cách sử dụng hàm if cơ bản và cách sử dụng excel hàm if nhiều điều kiện. Hy vọng bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn đọc.
Trong những năm gần đây, ngành Dược là một ngành học thu hút đông đảo…
Phép trừ là phép tính được sử dụng rất nhiều trong Excel. Trong bài viết…
Bạn đang gặp khó khăn về việc loại bỏ dấu trong Excel và không biết…
Bạn đang muốn tính cách phép tính bình phương khi xử lý dữ liệu trên…
Bạn đang làm việc với Excel và muốn tìm cách ẩn đi các công thức…
Hàm AND trong Excel là hàm thường xuyên được sử dụng để xử lý công…